K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Ta có : E = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 390

 => 3E = 3 + 32 + 33 + ..... + 391

=> 3E - E = 391 - 1

=> 2E = 391 - 1

=> \(E=\frac{3^{91}-1}{2}\)

10 tháng 8 2017

còn câu này bạn F=1+7^1+7^2+.....+7^n

5 tháng 7 2017

khó thế

23 tháng 3 2017

a) đk:\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}+1\ne0\end{matrix}\right.\\x-1\ne0\\\Rightarrow x\ne1\end{matrix}\right.\)

b)\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{x}\Rightarrow y>0;y\ne1\\A=\dfrac{\left(y+1\right)^{^2}-\left(y-1\right)^2}{y^2-1}-\dfrac{3y+1}{y^2-1}\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{+4y-\left(3y+1\right)}{y^2-1}=\dfrac{y-1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}=\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A\left(3-\sqrt{2}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{3-\sqrt{2}}+1}\)

c) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\left(loai\right)\) vo nghiệm

d) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< \dfrac{3}{4}\Rightarrow3\sqrt{x}>1\Rightarrow\sqrt{x}>\dfrac{1}{3}\Rightarrow x>\dfrac{1}{9}\)

23 tháng 3 2017

a) * Đk: \(x\ne\pm1\)

* \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}-1}{x-1} \)

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(3\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}+\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

2 tháng 1 2018

bài 1 a, hình như có thêm đk là a+b+c=3

2 tháng 1 2018

Bài 4 nha

Áp dụng BĐT cô si ta có

\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)

Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1

15 tháng 9 2017

Trần Long Tăng bn tham khảo ở đây nha

  Không c/m được a^4 - 1 chia hết cho 5 đâu bạn ạ vì đơn giản không phải nó luôn đúng nhưng nếu c/m ab(a^4 - b^4) chia hết cho 5 với a, b là số nguyên thì c/m được đó bạn ạ! 
~~~~~~~ 
Bạn biến đổi: ab(a^4 - b^4) = ab[(a^4 - 1) - (b^4 - 1)] 
= ab(a - 1)(a + 1)(a² + 1) - ab(b - 1)(b + 1)(b² + 1). 
Sau đó bạn xét các trường hợp của a, b như chia hết cho 5, chia 5 dư 1, -1, 2, -2 để c/m a(a - 1)(a + 1)(a² + 1) chia hết cho 5, ab(b - 1)(b + 1)(b² + 1) chia hết cho 5 => ab(a - 1)(a + 1)(a² + 1) - ab(b - 1)(b + 1)(b² + 1) chia hết cho 5 hay ab(a^4 - b^4) chia hết cho 5 (đpcm). 

Bài 1: Tính nhanh * (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 * (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 Bài 2: Tìm x x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh

* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0

* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0

Bài 2: Tìm x

x x 5 + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 358 = 633

(x x 5) = 633 -358

x x 5 = 275

x = 275 : 5

x = 55

(x : 12) x 7 + 8 = 36

(x : 12) x 7 = 36 – 8

(x : 12) x 7 = 28

(x : 12) = 28 : 7

x : 12 = 4

x = 4 x 12

x = 48

Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.

Bài giải

Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:

= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90

= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48

= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48

= 96 x 7 + 48

= 672 + 48

= 720

Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?

Bài giải

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)

Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số

2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)

Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)

Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)

Đáp số: Số lẻ: 39 số

Số chẵn: 40 số

Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)

Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)

Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)

Đáp số: 185 chữ số

Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?

Bài giải

Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)

Tích mới là: 354 x 6 =2124

Đáp số: 2124

Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?

Bài giải

Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.

Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.

Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.

Ta có các trường hợp sau:

976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)

967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)

Vậy hai số đó là: 976 và 85

Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài giải

Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên

Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)

Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)

Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)

 

 

1
20 tháng 5 2022

mà đây là môn toán mà

7 tháng 5 2022

Chiều dài là:

\(40:\left(3-1\right).3=60\left(m\right)\)

Chiều rộng là:

\(60-40=20\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(60\times20=1200\left(m^2\right)\)

Thửa ruộng thu được số tạ thóc:

\(1200\times3=3600\left(kg\right)=36\left(tạ\right)\)

18 tháng 7 2022

Thế này dễ hiểu hơn này :

Hiệu số phần bằng nhau là 

3 - 1 = 2 (phần) 

Chiều dài là  

40: 2 x 3 = 60 (m) 

Chiều rộng là    60 - 40 = 20 (m )

Diện tích là   60x20= 1200 (m2) 

 

 

2 tháng 5 2022

Chiều dài thửa ruộng là

40 : ( 3-1) x 3 = 60 (m)

CHiều rộng thửa ruộng là

60-40 = 20 (m)

Diện tích thửa ruộng là

60 x 20 = 1200 (m2)

Số kg thóc thu hoạch được là

1200 : 1 x 5=  6000 (kg) = 600tạ thóc

2 tháng 5 2022

Thank you ❤